Website môi trường – Báo cáo giám sát môi trường

Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Cao Nguyên Xanh gởi đến Quý khách hàng lời chào thân ái và hợp tác. Chúc Quý doanh nghiệp luôn gặt hái được nhiều thành công mới trong hiện tại và tương lai.

Cao Nguyên Xanh (CNX IC CORP) là đơn vị tư vấn môi trường chuyên  nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực:

Tư vấn môi trường:
– Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
– Lập Cam kết đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.
– Lập đề án bảo vệ môi trường.
– Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
– Lập hồ sơ xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận. 
– Giấy phép khai thác nước dưới đất.
– Đăng ký Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
– Hồ sơ vệ sinh an toàn lao động.

Thiết kế, thi công và chuyển giao công nghệ :
– Hệ thống xử lý nước cấp.
– Hệ thống xử lý nước thải.
– Hệ thống xử lý khí thải. 

Dịch vụ:
– Thu gom rác thải không nguy hại và nguy hại.
– Bán buôn máy móc, thiết bị và hóa chất xử lý môi trường.

Cao Nguyên Xanh với đội ngũ nhân viên là những thạc sỹ, kỹ sư nhiệt tình, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vựcdịch vụ môi trường. Với phương châm nhanh chóng và hiệu quả, chúng tôi sẽ tư vấn và thực hiện giúp Quý khách các thủ tục, hồ sơ pháp lý về môi trường. Đồng thời, chúng tôi cũng cung cấp các giải pháp khả thi để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe con người tại các khu vực có tỷ lệ gia tăng ô nhiễm cao.

Chúng tôi rất mong nhận được sự quan tâm và ủng hộ của quý khách đối với dịch vụ của chúng tôi.

Trân trọng!
Cao Nguyên Xanh – Niềm Tin Vững Bền

Kêu gọi nhà tài trợ giảm nhẹ thiệt hại thiên tai

– Trong nghiên cứu mới nhất về giảm nhẹ rủi ro thảm họa công bố ngày 20/3, LHQ đã kêu gọi các nhà tài trợ quốc tế hành động mạnh mẽ hơn để bảo đảm các khoản tài trợ giảm nhẹ rủi ro thảm họa phù hợp hơn với nhu cầu của các cộng đồng bị ảnh hưởng.

Với nhan đề “Giảm nhẹ rủi ro thảm họa: Chi cho nơi nào để đạt hiệu quả”, nghiên cứu khẳng định các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi thiên tai và biến đổi khí hậu không được cung cấp đầy đủ ngân sách cứu trợ, mặc dù các thảm họa thiên tai trong 11 năm qua gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu hơn một nghìn tỷ USD.

– Cũng theo nghiên cứu trên, từ năm 2000-2009, có 40 nước nghèo nhất trên thế giới chỉ được viện trợ 3,7 tỷ USD để thực hiện các chương trình giảm nhẹ rủi ro thiên tai, chiếm 1% tổng số 363 tỷ USD viện trợ phát triển của các nước này. Bà Mácgarét Oaxtrôm (Margareta Wahlström), Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký LHQ về hạn chế rủi ro thảm họa, cho biết rõ ràng các khoản viện trợ giảm nhẹ rủi ro thiên tai của các nước là không hợp lý bởi mức độ tổn thất của các nước này do thảm họa. Bà Oaxtrôm cho biết sẽ yêu cầu các nhà tài trợ xem xét lại ưu tiên của họ để bảo đảm các nguồn tài trợ cho các chương trình giảm bớt rủi ro thảm họa phù hợp hơn với các nhu cầu của cộng đồng bị ảnh hưởng.

Link bài viết :http://caonguyenxanhgroup.com/home/vi/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-moi-truong/364-kiu-goi-nha-tai-tro-giam-nhe-thiet-hai-thien-tai.html

 

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

1. Đối tượng Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM):

sp1

 

Các doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, bệnh viện, khách sạn, các nhà máy, nhà xưởng,…

2. Mô tả công việc:

– Khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn.

 

– Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, KT–XH.

– Thu mẫu nước, mẫu không khí tại khu vực dự án và phân tích tại phòng thí nghiệm.
– Xác định các yếu tố vi khí hậu trong khu vực dự án.
– Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án.
– Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh.
– Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện dự án.
Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho giai đoạn xây dựng dự án
Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phương án quản lý môi trường quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường.
–  Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
– Tham vấn ý kiến UBND và UBMTTQ phường nơi thực hiện dự án.
– Xây dựng chương trình giám sát môi trường.
– Lập hội đồng thẩm định và phê duyệt báo cáo.